Ma Trung Quốc
Roger Mitton - Phan Tường Vi lược dịch
DCVOnline: Như đã đưa tin hôm 17 tháng 7 trong bài Chiến hạm Hoa Kỳ ghé Việt Nam ( http://www.danchimviet.com/php/modules.php?name=News&file=article&sid=3619 ). USS Peleliu đã ghé cảng Đà Nẵng trong hai tuần qua. Nhưng rất tiếc, đoàn y tế thiện nguyện đa quốc gia của tàu đã không được phép cung cấp tất cả những dịch vụ họ có khả năng và đã chuẩn bị bởi sự cấm đoán xảy ra ở phút cuối từ phía Hà Nội. Theo phóng viên Roger Mitton của tờ Straits Times, lý do nằm đằng sau là Bắc Kinh vốn hằn học với những quan hệ có khả năng dẫn đến những hợp tác quân sự đang có chiều hướng gia tăng giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Và Hà Nội không muốn chọc giận Bắc Kinh!
Việt Nam hạn chế sự hoạt động của đoàn y tế Hoa Kỳ.
Thành viên của phái đoàn y tế hùng hậu do Hoa Kỳ cầm đầu nhằm cung cấp dịch vụ y tế miễn phí cho Việt Nam đã bị chính quyền cộng sản hạn chế ở phút cuối, như là một động thái hiển nhiên của Việt Nam nhằm mục đích tránh làm Trung Quốc nổi giận.
Trung Quốc vốn có cái nhìn hằn học đối với quan hệ quân sự đang gia tăng giữa Hoa Kỳ và Việt Nam.
Sự hạn chế đột ngột ngăn chận các bác sĩ của đoàn y tế Hoa Kỳ, cũng như bác sĩ từ bảy quốc gia khác kể cả Singapore, thực hiện những ca mổ cho bệnh nhân Việt Nam.
Công tác cứu trợ y tế bắt đầu từ hai tuần trước khi chiến hạm USS Peleliu, ghé vào Đà Nẵng ở miền Trung Việt Nam với một thủy thủ đoàn gồm 1,200 người được tăng cường với 300 chuyên viên trong ngành y tế.
Tuy thành viên của phái đoàn y tế ngoại quốc này đa phần là người Hoa Kỳ, nhưng đoàn cũng bao gồm bác sĩ từ các nước khác như Singapore, Ấn Độ (India), Mã Lai Á (malaysia), Nhật Bản, Nam Triều Tiên (South Koea), Gia Nã Đại (Canada) và Úc Đại Lợi (Australia).
Phi đoàn Hải Long của chiến hạm Peleliu được dùng để vận chuyển bệnh nhânNguồn: navybuddies.com
--------------------------------------------------------------------------------
Chiến hạm Peleliu ghé Việt Nam sau khi dừng chân ở Phi Luật Tân, nơi mà phái đoàn y tế đa quốc gia đã cung cấp nhiều dịch vụ y tế. Trong thời gian đó, phi đoàn trực thăng Hải Long trên tàu (Sea Dragon) đã vận chuyển bệnh nhân Phi Luật Tân từ bờ ra tàu và ngược lại cho 160 ca mỗ được thực hiện trong hai phòng mỗ ở trên tàu.
Nhưng chính quyền Việt Nam ngăn cấm việc sử dụng máy bay trực thăng Hoa Kỳ vận chuyển bệnh nhân ra tàu để được mổ trên chiến hạm Peleliu, những sĩ quan (trên chiến hạm) nói như trên.
Một bác sĩ quân y Nhật Bản nói với tờ Straits Times: “Đã không có ca mổ nào vì Bộ Y tế Việt Nam không cho phép. Thật là thất vọng.”
Những sĩ quan khác xác nhận họ chỉ được phép cung cấp những lời cố vấn và trao đổi quan điểm với đối tác Việt Nam.
Sự cấm đoán ở phút cuối cùng này Hà Nội áp đặt căn bản là để tránh gây sự phẫn nộ từ phía Trung Quốc.
Giáo sư Carlyle Thayer, một chuyên gia nghiên cứu Việt Nam của Viện Phòng thủ Úc Đại Lợi nói: “Tất cả những hoạt động hợp tác phòng thủ với Hoa Kỳ được chính phủ Việt Nam cân nhắc đến sự lợi hại liên quan đến quan hệ với Bắc Kinh.”
Theo một nguồn tin nắm vững sự vụ này trong Đảng nói với tờ Straits Times: “Chúng tôi muốn để thủy thủ đoàn của chiến hạm Hoa Kỳ làm những điều họ muốn làm (trong công tác y tế thiện nguyện), nhưng chúng tôi phải hạn chế họ nếu không muốn làm Bắc Kinh nổi cáu.”
Tuy có những sự trở ngại kể trên, đoàn đã đạt được những thành qủa đáng kể. Khoảng 2,300 bệnh nhân được nhân viên của nhóm y tế (vào được bờ) khám bệnh.
Nhưng chính sự hạn chế khả năng phục vụ của phái đoàn y tế đã làm thất vọng nhiều người.
Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Michael Marine đang lắng nghe Trung tá Jay Geistkemper, tiểu đoàn 3 Quân Y trình bày nghiệm pháp chữa răng ở trạm y tế Nai Hiem DongNguồn: navy.mil
--------------------------------------------------------------------------------
Đại sứ Hoa Kỳ ở Việt Nam, ông Michael Marine nói: “Tôi chia sẻ sự thất vọng này ở một chừng mực nào đó bởi vì nếu chúng ta được phép cung cấp đầy đủ những dịch vụ y tế trong khả năng của mình, thì ắt hẳn những công tác y tế thiện nguyện này sẽ thành công. Nhưng tôi lấy làm rất vui với những gì mà mình đã có thể làm được.”
© DCVOnline
Ma Trung Quốc
Roger Mitton - Phan Tường Vi lược dịch
DCVOnline: Như đã đưa tin hôm 17 tháng 7 trong bài Chiến hạm Hoa Kỳ ghé Việt Nam. USS Peleliu đã ghé cảng Đà Nẵng trong hai tuần qua. Nhưng rất tiếc, đoàn y tế thiện nguyện đa quốc gia của tàu đã không được phép cung cấp tất cả những dịch vụ họ có khả năng và đã chuẩn bị bởi sự cấm đoán xảy ra ở phút cuối từ phía Hà Nội. Theo phóng viên Roger Mitton của tờ Straits Times, lý do nằm đằng sau là Bắc Kinh vốn hằn học với những quan hệ có khả năng dẫn đến những hợp tác quân sự đang có chiều hướng gia tăng giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Và Hà Nội không muốn chọc giận Bắc Kinh!
Việt Nam hạn chế sự hoạt động của đoàn y tế Hoa Kỳ.
Thành viên của phái đoàn y tế hùng hậu do Hoa Kỳ cầm đầu nhằm cung cấp dịch vụ y tế miễn phí cho Việt Nam đã bị chính quyền cộng sản hạn chế ở phút cuối, như là một động thái hiển nhiên của Việt Nam nhằm mục đích tránh làm Trung Quốc nổi giận.
Trung Quốc vốn có cái nhìn hằn học đối với quan hệ quân sự đang gia tăng giữa Hoa Kỳ và Việt Nam.
Sự hạn chế đột ngột ngăn chận các bác sĩ của đoàn y tế Hoa Kỳ, cũng như bác sĩ từ bảy quốc gia khác kể cả Singapore, thực hiện những ca mổ cho bệnh nhân Việt Nam.
Công tác cứu trợ y tế bắt đầu từ hai tuần trước khi chiến hạm USS Peleliu, ghé vào Đà Nẵng ở miền Trung Việt Nam với một thủy thủ đoàn gồm 1,200 người được tăng cường với 300 chuyên viên trong ngành y tế.
Tuy thành viên của phái đoàn y tế ngoại quốc này đa phần là người Hoa Kỳ, nhưng đoàn cũng bao gồm bác sĩ từ các nước khác như Singapore, Ấn Độ (India), Mã Lai Á (malaysia), Nhật Bản, Nam Triều Tiên (South Koea), Gia Nã Đại (Canada) và Úc Đại Lợi (Australia).
Phi đoàn Hải Long của chiến hạm Peleliu được dùng để vận chuyển bệnh nhânNguồn: navybuddies.com
--------------------------------------------------------------------------------
Chiến hạm Peleliu ghé Việt Nam sau khi dừng chân ở Phi Luật Tân, nơi mà phái đoàn y tế đa quốc gia đã cung cấp nhiều dịch vụ y tế. Trong thời gian đó, phi đoàn trực thăng Hải Long trên tàu (Sea Dragon) đã vận chuyển bệnh nhân Phi Luật Tân từ bờ ra tàu và ngược lại cho 160 ca mỗ được thực hiện trong hai phòng mỗ ở trên tàu.
Nhưng chính quyền Việt Nam ngăn cấm việc sử dụng máy bay trực thăng Hoa Kỳ vận chuyển bệnh nhân ra tàu để được mổ trên chiến hạm Peleliu, những sĩ quan (trên chiến hạm) nói như trên.
Một bác sĩ quân y Nhật Bản nói với tờ Straits Times: “Đã không có ca mổ nào vì Bộ Y tế Việt Nam không cho phép. Thật là thất vọng.”
Những sĩ quan khác xác nhận họ chỉ được phép cung cấp những lời cố vấn và trao đổi quan điểm với đối tác Việt Nam.
Sự cấm đoán ở phút cuối cùng này Hà Nội áp đặt căn bản là để tránh gây sự phẫn nộ từ phía Trung Quốc.
Giáo sư Carlyle Thayer, một chuyên gia nghiên cứu Việt Nam của Viện Phòng thủ Úc Đại Lợi nói: “Tất cả những hoạt động hợp tác phòng thủ với Hoa Kỳ được chính phủ Việt Nam cân nhắc đến sự lợi hại liên quan đến quan hệ với Bắc Kinh.”
Theo một nguồn tin nắm vững sự vụ này trong Đảng nói với tờ Straits Times: “Chúng tôi muốn để thủy thủ đoàn của chiến hạm Hoa Kỳ làm những điều họ muốn làm (trong công tác y tế thiện nguyện), nhưng chúng tôi phải hạn chế họ nếu không muốn làm Bắc Kinh nổi cáu.”
Tuy có những sự trở ngại kể trên, đoàn đã đạt được những thành qủa đáng kể. Khoảng 2,300 bệnh nhân được nhân viên của nhóm y tế (vào được bờ) khám bệnh.
Nhưng chính sự hạn chế khả năng phục vụ của phái đoàn y tế đã làm thất vọng nhiều người.
Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Michael Marine đang lắng nghe Trung tá Jay Geistkemper, tiểu đoàn 3 Quân Y trình bày nghiệm pháp chữa răng ở trạm y tế Nai Hiem DongNguồn: navy.mil
--------------------------------------------------------------------------------
Đại sứ Hoa Kỳ ở Việt Nam, ông Michael Marine nói: “Tôi chia sẻ sự thất vọng này ở một chừng mực nào đó bởi vì nếu chúng ta được phép cung cấp đầy đủ những dịch vụ y tế trong khả năng của mình, thì ắt hẳn những công tác y tế thiện nguyện này sẽ thành công. Nhưng tôi lấy làm rất vui với những gì mà mình đã có thể làm được.”
© DCVOnline
Ma Trung Quốc
Roger Mitton - Phan Tường Vi lược dịch
DCVOnline: Như đã đưa tin hôm 17 tháng 7 trong bài Chiến hạm Hoa Kỳ ghé Việt Nam. USS Peleliu đã ghé cảng Đà Nẵng trong hai tuần qua. Nhưng rất tiếc, đoàn y tế thiện nguyện đa quốc gia của tàu đã không được phép cung cấp tất cả những dịch vụ họ có khả năng và đã chuẩn bị bởi sự cấm đoán xảy ra ở phút cuối từ phía Hà Nội. Theo phóng viên Roger Mitton của tờ Straits Times, lý do nằm đằng sau là Bắc Kinh vốn hằn học với những quan hệ có khả năng dẫn đến những hợp tác quân sự đang có chiều hướng gia tăng giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Và Hà Nội không muốn chọc giận Bắc Kinh!
Việt Nam hạn chế sự hoạt động của đoàn y tế Hoa Kỳ.
Thành viên của phái đoàn y tế hùng hậu do Hoa Kỳ cầm đầu nhằm cung cấp dịch vụ y tế miễn phí cho Việt Nam đã bị chính quyền cộng sản hạn chế ở phút cuối, như là một động thái hiển nhiên của Việt Nam nhằm mục đích tránh làm Trung Quốc nổi giận.
Trung Quốc vốn có cái nhìn hằn học đối với quan hệ quân sự đang gia tăng giữa Hoa Kỳ và Việt Nam.
Sự hạn chế đột ngột ngăn chận các bác sĩ của đoàn y tế Hoa Kỳ, cũng như bác sĩ từ bảy quốc gia khác kể cả Singapore, thực hiện những ca mổ cho bệnh nhân Việt Nam.
Công tác cứu trợ y tế bắt đầu từ hai tuần trước khi chiến hạm USS Peleliu, ghé vào Đà Nẵng ở miền Trung Việt Nam với một thủy thủ đoàn gồm 1,200 người được tăng cường với 300 chuyên viên trong ngành y tế.
Tuy thành viên của phái đoàn y tế ngoại quốc này đa phần là người Hoa Kỳ, nhưng đoàn cũng bao gồm bác sĩ từ các nước khác như Singapore, Ấn Độ (India), Mã Lai Á (malaysia), Nhật Bản, Nam Triều Tiên (South Koea), Gia Nã Đại (Canada) và Úc Đại Lợi (Australia).
Phi đoàn Hải Long của chiến hạm Peleliu được dùng để vận chuyển bệnh nhânNguồn: navybuddies.com
--------------------------------------------------------------------------------
Chiến hạm Peleliu ghé Việt Nam sau khi dừng chân ở Phi Luật Tân, nơi mà phái đoàn y tế đa quốc gia đã cung cấp nhiều dịch vụ y tế. Trong thời gian đó, phi đoàn trực thăng Hải Long trên tàu (Sea Dragon) đã vận chuyển bệnh nhân Phi Luật Tân từ bờ ra tàu và ngược lại cho 160 ca mỗ được thực hiện trong hai phòng mỗ ở trên tàu.
Nhưng chính quyền Việt Nam ngăn cấm việc sử dụng máy bay trực thăng Hoa Kỳ vận chuyển bệnh nhân ra tàu để được mổ trên chiến hạm Peleliu, những sĩ quan (trên chiến hạm) nói như trên.
Một bác sĩ quân y Nhật Bản nói với tờ Straits Times: “Đã không có ca mổ nào vì Bộ Y tế Việt Nam không cho phép. Thật là thất vọng.”
Những sĩ quan khác xác nhận họ chỉ được phép cung cấp những lời cố vấn và trao đổi quan điểm với đối tác Việt Nam.
Sự cấm đoán ở phút cuối cùng này Hà Nội áp đặt căn bản là để tránh gây sự phẫn nộ từ phía Trung Quốc.
Giáo sư Carlyle Thayer, một chuyên gia nghiên cứu Việt Nam của Viện Phòng thủ Úc Đại Lợi nói: “Tất cả những hoạt động hợp tác phòng thủ với Hoa Kỳ được chính phủ Việt Nam cân nhắc đến sự lợi hại liên quan đến quan hệ với Bắc Kinh.”
Theo một nguồn tin nắm vững sự vụ này trong Đảng nói với tờ Straits Times: “Chúng tôi muốn để thủy thủ đoàn của chiến hạm Hoa Kỳ làm những điều họ muốn làm (trong công tác y tế thiện nguyện), nhưng chúng tôi phải hạn chế họ nếu không muốn làm Bắc Kinh nổi cáu.”
Tuy có những sự trở ngại kể trên, đoàn đã đạt được những thành qủa đáng kể. Khoảng 2,300 bệnh nhân được nhân viên của nhóm y tế (vào được bờ) khám bệnh.
Nhưng chính sự hạn chế khả năng phục vụ của phái đoàn y tế đã làm thất vọng nhiều người.
Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Michael Marine đang lắng nghe Trung tá Jay Geistkemper, tiểu đoàn 3 Quân Y trình bày nghiệm pháp chữa răng ở trạm y tế Nai Hiem DongNguồn: navy.mil
--------------------------------------------------------------------------------
Đại sứ Hoa Kỳ ở Việt Nam, ông Michael Marine nói: “Tôi chia sẻ sự thất vọng này ở một chừng mực nào đó bởi vì nếu chúng ta được phép cung cấp đầy đủ những dịch vụ y tế trong khả năng của mình, thì ắt hẳn những công tác y tế thiện nguyện này sẽ thành công. Nhưng tôi lấy làm rất vui với những gì mà mình đã có thể làm được.”
© DCVOnline
s
"độc lập" ? bóng ma TC
"tự do" ? dân bị bưng bít, bịt miệng, không có tiếng nói; đảng thì sợ bóng ma TC
"hạnh phúc" ? chỉ có chết trong "hạnh phúc"
mardi 31 juillet 2007
Inscription à :
Publier les commentaires (Atom)
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire