Chiến tranh Triều Tiên
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cuộc Chiến tranh Triều Tiên (tiếng Hàn: 한국전쟁/韓國戰爭), kéo dài từ 25 tháng 6 năm 1950 đến 27 tháng 7 năm 1953, là một xung đột vũ trang giữa Bắc Triều Tiên và Nam Triều Tiên. Một số chuyên gia cho rằng đây thực chất là một cuộc chiến ý thức hệ giữa Hoa Kỳ cùng các đồng minh dân chủ và các thế lực cộng sản (Trung Quốc và Liên Xô). Các lực lượng tham chiến chính gồm Bắc Triều Tiên, được sự ủng hộ của Liên Xô và sau này là Trung Quốc; và Nam Triều Tiên, được chủ yếu là Hoa Kỳ, Canada, Úc và Anh ủng hộ. (Xem thêm Chiến tranh Lạnh.) Một số nước khác có gửi quân tham dự cuộc chiến dưới sự điều khiển của Liên Hiệp Quốc
Mục lục[giấu]
1 Bối cảnh lịch sử
1.1 Sự xâm lược của Nhật Bản
2 Sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á
3 Giai đoạn 1
4 Giai đoạn 2
5 Giai đoạn 3
6 Xem thêm
Bối cảnh lịch sử
[sửa] Sự xâm lược của Nhật Bản
Quân đội Nhật đã cho tiến hành kiểm soát quân sự trên những vùng quan trọng của Triều Tiên trong thời kì đầu của cuộc chiến tranh Nga-Nhật (tháng 2 năm 1904). Đó là bước đầu tiên trong quá trình tiến lên chủ nghĩa đế quốc của Nhật Bản. Họ đã giành quyền quản lý bán đảo Triều Tiên, mặc cho sự không ưng thuận từ phía Triều Tiên, và dần dần mở rộng sự cai trị của mình đối với những cơ quan địa phương. Chẳng bao lâu sau đó, Triều Tiên được sát nhập vào Nhật Bản (tháng 8 năm 1910).[2] Triều Tiên tiếp tục là thuộc địa của Nhật cho đến khi Đệ nhị thế chiến kết thúc vào năm 1945. Ngày 6 tháng 8 năm 1945, Liên Bang Xô-viết, theo sự giao phó của chính phủ Mỹ, đã tuyên chiến với Đế quốc Nhật Bản. Ngày 8 tháng 8 năm 1945, họ đã tấn công vào địa phận phía Bắc của bán đảo Triều Tiên. Theo thoả thuận với Mỹ, quân đội Xô-viết phải cho binh lính dừng lại ở vĩ tuyến 38 ở phía Bắc. Tổng thống Hoa Kỳ Harry S. Truman đã ra lệnh cho binh lính nước này đổ bộ ở phía Nam.[5]
*
***
*
Sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á
Bắt đầu từ cuộc nội chiến Trung Quốc (1927–1950), Mao Trạch Đông lên nắm quyền.
Xô-viết giải phóng Bắc Triều Tiên khỏi Nhật Bản, Mỹ giải phóng Nam Triều Tiên. Triều Tiên được chia đôi tại vĩ tuyến 38. Đây là dấu hiệu của sự mâu thuẫn của hai hệ tư tưởng.
[sửa] Giai đoạn 1
Nhân dân Triều Tiên từ hai phía muốn thống nhất đất nước.
Tháng 6 năm 1950, quân Bắc Triều Tiên vượt qua vĩ tuyến 38, nhanh chóng tràn xuống Nam Triều Tiên.
Tổng thống Mỹ lúc bấy giờ là Harry S. Truman đựơc sự ủng hộ của Liên Hiệp Quốc, quyết định ủng hộ Nam Triều Tiên, Tướng Douglas MacArthur lãnh đạo lực lượng 16 nước ở Nam Triều Tiên đẩy lùi quân Bắc Triều Tiên về phía Trung Quốc.
[sửa] Giai đoạn 2
Cuộc chiến đến giai đọan thống nhất Triều Tiên, dưới sự kiểm sóat của Nam Triều Tiên. Điều này sẽ ảnh hưởng tới Trung Quốc (lúc đó Xô Viết và Trung Quốc là hai nước theo hệ tư tưởng cộng sản ở châu Á). Trung Quốc đe dọa quân Liên Hiệp Quốc không được đẩy quân Bắc Triều Tiên qua Trung Quốc. MacArthur bỏ qua lời đe dọa, tiếp tục đẩy quân Bắc Triều Tiên vào Trung Quốc.
Ngày 24 tháng 11 năm 1950, Trung Quốc dùng chiến thuật biển người, cùng quân Bắc Triều Tiên đẩy quân Liên Hiệp Quốc về phía Nam, đưa trở về thế hòa hoãn.
Giai đoạn 3
Truman bãi nhiệm vai trò MacArthur ở Triều Tiên ra khỏi cuộc chiến vì theo ông, tướng MacArthur đã bỏ qua lời đe dọa của Trung Quốc và kéo Trung Quốc vào cuộc chiến. Tuy nhiên nhân dân Mỹ vẫn coi MacArthur như là một vị anh hùng vì tư tưởng giải phóng Triều Tiên hoàn toàn khỏi chủ nghĩa cộng sản đang bành trướng (lưu ý đến các quan điểm của Mỹ trong giai đoạn này đối với hệ tư tưởng cộng sản).
Các mâu thuẫn kéo dài thêm 2 năm, cho tới nhiệm kỳ của tổng thống Dwight D. Eisenhower.
1952, thỏa thuận ngừng bắn được ký kết và Triều Tiên được giữ nguyên như trước khi chiến tranh diễn ra.
*
***
*
Xem thêm
▲ On This Day 30 December 1950 from The BBC
▲ The Korean War at \/37124/v5 Affairs Canadaa w
▲ [1] at Korean-War.com
▲ French Participation in the Korean War Embassy of France, Retrieved October 31, 2006
▲ Dankwart A. Rustow, The Changing Global Order and Its Implications for Korea's Reunification, Sino-Soviet Affairs, Vol. XVII, No. 4, Winter 1994/5, The Institute for Sino-Soviet Studies, Hanyang University
*
***
*
Ngày:
Thời gian cuộc chiến diễn ra ác liệt nhất nằm trong khoảng từ ngày 25 tháng 6 năm 1950 cho đến khi thỏa thuận ngừng bắn được công bố vào ngày 27 tháng 7 năm 1953. Tuy hiệp định hoà bình đã được kí kết, cuộc chiến tranh được xem như vẫn tiếp tục đến ngày hôm nay.
Địa điểm: Bản đảo Triều Tiên
Kết quả:
Giao ước ngừng bắn; sự xuất hiện của vùng phi quân sự hoá của Triều Tiên ở vĩ tuyến 38; rõ ràng cuộc chiến này đã mang lại một kết quả có thể được xếp vào loại status quo ante bellum.
Biến cố khơi mào: Bắc Hàn xâm lược Nam Hàn
*
***
*
Tham chiến
Tham chiến
Liên hiệp quốc:
Bỉ Colombia Đại Hàn Ethiopia Hà Lan Hi Lạp Hoa Kỳ Anh Luxembourg Nam Phi New Zealand Pháp Philippines Thái Lan Thổ Nhĩ Kì Úc
Cộng sản:
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Liên Bang Xô-viết
*
***
*
Lực lượng
Chú ý rằng những số liệu này có thể không giống với những gì bạn tìm được từ những nguồn khác. Ngoài ra, vì giá trị của chúng thay đổi theo thời cục của cuộc chiến, dưới đây chỉ là những giá trị cao nhất.
Đại Hàn 590,911
Hoa Kỳ 480,000
Anh 63,000[1]
Canada 26,791[2]
Úc 17,000
Philippines 7,000
Thổ Nhĩ Kì 5,455[3]
Hà Lan 3,972
Pháp 3,421[4]
New Zealand 1,389
Thái Lan 1,294
Ethiopia 1,271
Hi Lạp 1,263
Colombia 1,068
Bỉ 900
Nam Phi 826
Luxembourg 44
Tổng cộng: 941,356–1,139,518
***
260,000 Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên,
780,000 Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa,
26,000 Liên bang Xô-viết quân,
Tổng cộng: 1,066,000
*
***
*
Thương vong
Đại Hàn thiệt hại 673,000 lính
Hoa Kỳ thiệt hại 36,516 lính (trong đó 33,686 trường hợp chết trong chiến đấu và hơn 2,830 trường hợp chết vì những nguyên nhân khác)Hoa Kỳ bị thương 103,000 línhHoa Kỳ thất lạc 8,142 línhAnh thiệt hại 1,078 línhAnh bị thương 2,674 línhThổ Nhĩ Kì bị thương 2111 línhThổ Nhĩ Kì thất lạc 168 lính Tổng cộng khoảng từ 1,271,244 đến 1,818,410 mạng
***
Bắc Hàn thiệt hại hơn 200,000 lính
Trung Quốc thiệt hại 145,000 línhTrung Quốc bị thương 260,000 línhQuân Xô-viết thiệt hại 315 línhTổng cộng khoảng từ 1,858,000 đến 3,822,000 mạng
Theo 1 số Nghiên cứu độc lập thì với lối đánh "Biển người" quân đội Bắc Triều Tiên và Trung Quốc vì nhiều lý do có lẽ đã không công khai hết các con số thiệt hại, có lẽ nhiều hơn mức họ công bố-Dao động khoảng từ 1,2-1,5 tr người.
Nhân dân Triều Tiên thiệt mạng = hàng triệu
*
***
*
http://vi.wikipedia.org/wiki/Chiến_tranh_Triá»u_Tiên
*
***
*
NHM: Những Bí Ẫn Trong Quan Hệ Trung - Việt
Lý do chúng tôi muốn có quân đội trú đóng ở đó chỉ vì dự phòng tình huống có thể xảy ra như chiến tranh Triều Tiên trước kia thôi. ...www.ykien.net/hmbian.html
ykien - Nguyễn Minh Cần: Đảng Cộng Sản Việt Nam Qua Những Biến ...
Cũng nên nhắc đến mưu đồ của Stalin và Mao Trạch Ðông gây ra chiến tranh Triều Tiên hồi năm 1950 với mưu đồ thôn tính Nam Triều tiên đã gieo rắc biết bao ...www.ykien.net/nmc_dangCS01.html
Đại Việt-daiviet.org
... là nguyên soái Bành Đức Hoài, uỷ viên bộ chính trị, bộ trưởng bộ Quốc phòng, cựu tổng tư lệnh "tình nguyện quân″ trong chiến tranh Triều Tiên.1950-1953. ...www.daiviet.org/dvc.asp?action=dvdt&chude_id=10&mdn=369
Yahoo! 360° - Genie's Blog-Tiamo-Je t'aime^^
Bài viết sẽ có nhiều so sánh với cuộc chiến tranh Triều Tiên và sự kiện Berlin ... Sau khi kết thúc cuộc chiến tranh Triều Tiên,thì Việt Nam là trận chiến ...blog.360.yahoo.com/blog-Ocd35041cqi2nxsZRmNeRKG8P15LrYc-?cq=1
RFA: Hoa Kỳ muốn tham khảo văn khố Nga để tìm hiểu số phận các POW/MIA
Hoa Kỳ mong muốn tham khảo văn khố Nga nhằm tìm hiểu số phận những quân nhân của họ bị mất tích trong chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam. ...www.rfa.org/vietnamese/tintuc/2004/09/23/pow/
Mỹ-Hàn tái phối trí lực lượng
Hơn 50 năm đã trôi qua, từ khi Chiến tranh Triều Tiên kết thúc bằng hiệp ước đình chiến Bàn Môn Điếm thay vì một bản hòa ước để thực sự dập tắt mầm mống ...www.abc.net.au/ra/bayvut/baivo/s1859306.htm
NUOCNGA.NET
Những chiếc IL-10 sau đó còn được sử dụng trong chiến tranh Triều Tiên, nhưng đến giai đoạn này chúng giống những chiếc “quan tài bay” hơn là “xe tăng bay”, ...www.nuocnga.net/index.php?option=content&task=view&catid=379&id=3272&Itemid=485
NGUOI VIET Online
Thuyết Dommino đã khiến Mỹ quyết tâm ngăn chận chính sách tầm ăn dâu, sau chiến tranh Triều Tiên, Mỹ thấy không thể hoà hoãn với Cộng Sản được. ...nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp?a=59647
e-ThongLuan - Nền quốc phòng tự lập của Nam Hàn (TL 202)
Về lục quân, Nam Hàn đang còn sử dụng các loại chiến xa M47, M48 và kể cả các loại còn lại từ thời chiến tranh Triều Tiên. Hiện tại Nam Hàn có 1.300 xe tăng ...www.thongluan.org/vn/modules.php?name=News&file=article&sid=653&mode=thread&order=0&t... -
CHÍNH ÐẠO Mậu Thân 1968: Thắng Hay Bại? LTS: Với nhiều người dưới ...
... hơn vào Ðông Dương, đặc biệt là Việt Nam–cung cấp viện trợ cho Pháp tiếp tục tham chiến ở Ðông Dương (NSC 68) sau ngày chiến tranh Triều Tiên bùng nổ. ...www.hopluu.net/HL87/CHINHDAO.htm
Vietnam War: Tra^.n Chie^'n A'c Lie^.t o+? Chu Pong
... sử dụng trong Thế Chiến Thứ Hai và trong chiến tranh Triều Tiên thì một số khác chê loại súng mới chế và phản đối quyết liệt việc chế tạo loại súng này. ...vietnam.ictglobal.net/webhtml-01/ChuPong-1965-001.php
VietBao Daily Online - Tham Khảo - Những Người Của Giải Nobel
... Jimmy Carter, nhưng Hoa Kỳ thường trực ở trong tình trạng chiến tranh, từ hai cuộc thế chiến, chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam, El Salvador, Nicaragua, ...www1.vietbao.com/?ppid=45&pid=6&nid=96414
Tieng Noi Tu Do Dan Chu Cho Viet Nam- T3: Chiến Tranh Triều Tiên • T4: Hiệp Định Genève Lịch Sử Chiến Tranh Việt Nam và Vinh Danh Người Lính VNCH T1, T2, T3, T4, T5, T6, T7, T8 ...tiengnoitudodanchu.org/vn/modules.php?name=News&file=categories&op=newindex&catid=12 - 115k -
Ngược dòng lịch sử - Trang 3 - Diễn đàn X-Cafe
Chiến tranh Triều tiên : Australian Network's document film. Jeffrey_le. 25-11-2006 03:27 PM bởi Jeffrey_le · Tới bài mới nhất ...www.x-cafevn.org/forum/forumdisplay.php?f=21&order=desc&page=3
Tu Do Ton Giao Viet Nam
... mà là chiến tranh ý thức hệ giữa Quốc Tế CS và Thế Giới Dân Chủ như Chiến Tranh Triều Tiên. Sau khi thôn tính lục địa Trung Hoa năm 1949, mục tiêu chiến ...www.tudotgvn.org/TinTuc/Aug02/NguyenHuuThong08Aug02.html
Lien Minh Viet Nam Tu Do
Nhìn sang Hàn Quốc, sau chiến tranh Triều Tiên khoảng năm 1953, đến thập niên 80 đã trở thành một nước công nghiệp đáng nể mà thế giới cũng thường nhắc đến ...www.lmvntd.org/spip.php?article1831
Liên Xô
Cùng với Chiến tranh Triều Tiên do Bắc Triều Tiên khởi xướng với sự ủng hộ tích cực của Liên Xô và Trung Quốc tình hình thế giới trở nên rất căng thẳng: hai ...wapedia.mobi/vi/Liên_Xô
Truyen Chon Loc - Hoa xuyên tuyết (Bùi Tín)
Tôi từng hỏi chuyện Alvarez, Schumaker, những người lái bị bắt đầu tiên, đại tá Risner từng tham gia chiến tranh Triều Tiên, các đại tá lão luyện Flynn, ...vanhoc.datviet.com/thuvien/truyen/truyen.asp?id=1440&dang=uni&cochu=10
Bản Tin LLQDVN Apr 07-
Như ai nấy đã biết,Mao Trạch Đông vừa mới chiếm được Trung hoa lục địa tháng 10 năm 1949,thì tháng 6 năm sau,1950đã xảy ra chiến tranh Triều Tiên,trong khi ...www.llqdvn.org/newsletter3.htm
[PDF]
MAO TRẠCH ÐÔNG, CUỘC ÐỜI CHÍNH TRỊ VÀ TÌNH DỤC
Format de fichier: PDF/Adobe Acrobatgiúp Tưởng đánh lại chúng ta trong chiến tranh Triều Tiên, nhưng tôi vẫn thích những bác sĩ do Mỹ Anh. huấn luyện. Tôi cũng thích học tiếng Anh. Các đồng ...tieulun.hopto.org:25000/download.php?file=MaoTrachDongCuocDoiChinhTriVaTinhDuc
vendredi 15 juin 2007
Inscription à :
Publier les commentaires (Atom)
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire